121 "Hoàn quân minh châu" là bài thơ được sáng tác bởi thi nhân Trương Tịch đời Đường. Ban đầu ý nghĩa của bài thơ là dùng một phương pháp khác để báo đáp ơn huệ, chỉ là sau này Thạch Kiên đã làm thay đổi ý nghĩa của bài thơ đó, trở thành nhận được ơn huệ phải tìm cách báo đáp.
122 Có thể khi nhắc đến Chân Tông, hậu thế sẽ đánh giá ông là một ông vua tầm thường, thậm chí là hôn quân, và tuyệt nhiên chẳng có ai dám bảo rẳng ông từng là một đức minh chủ.
123 Chân Tông nói: -Trẫm cần nói với các khanh rằng, Thạch thị lang từ bé đều do tự học mà thành tài, không ai dạy bảo, có lúc không hiểu lễ nghi quy tắc, nói như lời của khanh ấy thì có nghĩa là chỉ là hàng nhái, chúng chớ nên để ý.
124 Triệu Trinh và Thạch Kiên liếc mắt nhìn nhau, rồi đi đến bên Chân Tông. Chân Tông nói: - Trẫm mong các khanh sẽ đối tốt với nhau như Lưu Bị và Gia Cát Lượng ngày xưa, quân thần một nhà.
125 Lưu Nga thấy hắn do dự, bà không biết rằng hắn đang đem lịch sử bây giờ với lịch sử được chép trong sử sách ra so sánh, suy xét xem về sau sẽ còn xảy ra những chuyện gì.
126 Triệu Dung mỉm cười, nói: - Không cần. Tiểu Tường lợi dụng cơ hội cũng chen vào vài lời: - Thạch học sỹ, ngươi cũng chẳng cần phải khách khí thế, dù sao cũng là người một nhà cả.
127 Hiện tại Chân Tông vừa băng hà, tân Hoàng đế mới đăng cơ, đáng lẽ Chân Tông lâm bệnh một thời gian dài, giờ băng hà chúng thần cũng phải có sự chuẩn bị trước.
128 Triệu Cận rất tin những lời Thạch Kiên nói, vẻ mặt hiện ra vẻ ngập ngừng nói: - Thế thì còn ai vào đây nữa? Thạch Kiên đáp: - Điện hạ, đừng lo lắng. Chân tướng sự việc rồi cũng sẽ sáng tỏ thôi.
129 Thạch Kiên đem ý nghĩ của mình nói thẳng với Triệu Dung. Thái độ của hắn đối với Triệu Dung là sự tín nhiệm. Không nói đến quan hệ mờ ám giữa bọn họ, đích xác thì hắn tin tưởng vào tài trí của Triệu Dung.
130 Nghe xong những lời y nói, Thạch Kiên không khỏi bái phục y về tài học và tài ăn nói. Mấy câu nói đó rất hợp tình hợp lý, ăn khớp với nhau, nếu không phải hắn đã sớm biết trước thì rất có thể bị mấy câu nói đó che mắt.
131 Thạch Kiên cũng ngây cả người. Mạo muội vào phòng công chúa lại đúng lúc công chúa đang tắm, đây là một tội không nhỏ. Hắn lại nghĩ tới lời nói của Hạ Tủng, chẳng lẽ đây là âm mưu của Đinh Vị.
132 Triệu Cận vội vàng kêu lên: - Đừng đánh chết bà ta, còn phải giữ lại giao cho Thạch đại nhân lấy khẩu cung nữa. Lúc này mới có thể giữ lại mạng sốngcho bà ta.
133 - Vi thần muốn hỏi người nổi tiếng nhất. Lưu Nga không biết hắn có ý gì, tuy nhiên cũng biết hắn nói vậy là có mục đích. Đối với tài nói năng của thiếu niên này bà cũng đã biết đến.
134 Đợi cho Thạch Kiên trách cứ xong y mới giải thích. Y nói nhiều chuyện linh tinh khiến Thạch Kiên không nén nổi cười to, mọi buồn bực mấy ngày nay trở thành hư không.
135 - Thần tiên sống? Thạch Kiên không khỏi tò mò hỏi. Phải biết rằng những lời này là từ chính miệng Thái hậu tôn quý nói ra. Lưu Nga nói: - Không sai. Đạo trưởng Sa Giới phẩm đức tốt, tinh thông đạo pháp, hơn nữa còn rất cường đại.
136 Thạch Kiên không dám chậm trễ, vội vàng thu dọn hành lý. Lần này hắn chỉ dẫn theo hộ vệ Đế và Thôi Diệt Lang bởi vì hộ vệ Đế bình thường trầm mặc ít lời nên sẽ không có ai để ý, Thôi Diệt Lang thì còn nhỏ nên càng không bị chú ý.
137 Lưu Diệp nói: - Chính là việc lão ta triệu tập dân chúng đến xem thực hiện đạo pháp. Nói đến đây vẻ mặt y trở nên kỳ quái. Thạch Kiên thoáng mỉm cười.
138 Đài này là dựng tạm thời nên cũng không cao bao nhiêu, chỉ có tầm ba thước. Cậu ta nhảy lên đài động tác dứt khoát uyển chuyển khiến người xem dưới khán đài không khỏi trầm trồ khen ngợi.
139 Y tức giận nói: - Bản đạo nhân ta với ngươi không thù không oán, vì sao ngươi hãm hại ta. Thạch Kiên cười nói: - Không sai, ngươi với ta không thù không oán nhưng ngươi và thiên hạ có thù.
140 Nha dịch này thấy thiếu niên đại nhân nói chuyện khách khí như vậy với mình thì kích động không nói lên lời, chỉ vâng vâng dạ dạ. Thạch Kiên lại nói với mọi người: - Kì thật loại ảo thuật này rất đơn giản, trước đó dưới bàn giấu một người, bởi vì có màn đen che khuất nên mọi người không nhìn ra.