Trên giang hồ ngoài nhất bang, nhị hội, thất đại phái, còn có tam vị lệnh chủ là Long Phụng Lệnh Chủ, Âm Dương Lệnh Chủ và Vô Tình Lệnh Chủ. Long Phụng Lệnh Chủ đã hy sinh phế bỏ võ công của mình để đổi lại sự bình yên cho võ lâm trong 20 năm.
Tiêu Lĩnh Vu công tử chẳng may mắc phải bệnh nan y Ngũ Âm Tuyệt Mạch nhưng nhờ được cao nhân cứu giúp và truyền thụ võ công. Chẳng bao lâu, chàng đã luyện thành tuyệt kỷ bắt đầu hành hiệp trượng nghĩa đương đầu với võ lâm ác bá Thẩm Mộc Phong.
Màn đêm đã phú xuống dòng sông Tây Giang ở biên giới Việt Nam - Trung Quốc lộ rõ vầng trăng sáng vằng vặc vừa ló ra khỏi một đám mầy soi tỏ cả một vùng mênh mông, dòng sông dưới ánh trăng như được dát bằng một lớp bạc lóng lánh, xa xa có bóng một con thuyền nhỏ lững lờ trôi theo giòng nước.
Những hòn đá lởm chởm, những cỏ cây mọc từ trong khe đá, tất cả đều đen mịt đến mức không có chút sinh khí. Nại Hà sơn là một ngọn núi không cao lắm, song tiêu điều hoang vắng đến rùng rợn.
Trận chiến ở Đôn Hoàng, mười vạn gã trai tráng như thiết sắt người còn, người mất. Anh một tiễn, tôi cũng một tiễn. Hai sát thủ xuất sắc nhất của Tu La Trường mỗi người nhận một tiễn của một cô gái, lại là một cô gái còn rất trẻ.
Đặt cạnh Kim Dung và Cổ Long, Lương Vũ Sinh ít nhiều mang dáng dấp một tác gia "cổ điển" trong dòng tiểu huyết võ hiệp. Ông vẫn rung cảm với các giá trị trung hiếu tiết nghĩa "phi chính thống", vẫn đề cao tinh thần thượng võ và hào hiệp của những hiệp khách chống triều đình, vẫn dùng tiểu thuyết võ hiệp như một phương tiện để khẳng định cái Chân, cái Thiện, cái Mỹ.
Ảo thế……. . tiếng cười điên cuồng đọng lại trong tim…. . mãi ngân nga bên tai chẳng dứt. Ảo Thế…… đau thương khôn cùng cào xé nát lòng người đọc người nghe………….