1 - Trời ạ! Đây…là…Lão bổ khoái híp mắt lại, tay run run chỉ vào cảnh tượng ghê rợn phía trước. Dưới cơn nắng nóng như lửa đốt này, cả cái lưng gù lão ướt đẫm mồ hôi nhưng trong lòng lại rét run.
2 Chợp mắt chưa được một canh giờ thì có vài tên quan sai xông vào la to:- Ngũ gia! Ngũ gia! Có chuyện lớn rồi!Ngũ Định Viễn đang mơ màng thì bị đám thuộc hạ làm giật mình, cả giận quát lên:- Có chuyện lớn gì! Cửa phòng cũng không biết đường mà gõ, hôm nay còn án gì mà lớn nữa.
3 Tới Bạch Long Sơn đã là tối ngày hôm sau. Chỉ thấy mây mù lượn lờ như ẩn như hiện trên núi, quả nhiên hùng vĩ. Thân mang sự tình khẩn cấp, Ngũ Định Viễn liền lên núi ngay trong đêm.
4 Tới Mã vương miếu đã là canh ba, cửa miếu sớm đã tàn tạ. Không gian bên trong âm u thật khiến người sợ hãi, Mã vương miếu này vốn để thờ đại tướng Mã Viện khi xưa trường trú Tây Cương.
5 Ngũ Định Viễn tánh mạng lâm nguy, trong lòng bi phẫn không nói nên lời, nhất thời ngửa mặt lên trời cười to. Động tác của tên mập thoáng chậm lại, nở nụ cười dâm tà nói:- Chỉ là chém một cái đầu mà thôi, ngươi hô to gọi nhỏ làm gì? Ta đâu có cưỡng gian thân muội của ngươi? Vừa nói vừa tăng lực đạo trên tay, trường kiếm chém thẳng xuống.
6 Mọi người đi được một đêm, sức người còn chịu đựng được nhưng ngựa đã đi không nổi. Linh Âm nói: - Thả đám gia súc, chúng ta dùng cước bộ. Ngũ Định Viễn nói: - Đại sư, nếu thả những thớt ngựa này, chỉ sợ Côn Luân Sơn càng dễ dàng tra ra hành tung chúng ta.
7 Cũng may trên đường không gặp đám người Côn Luân Sơn, bình an hơn mười ngày Ngũ Định Viễn mới dám mò đến thành trấn nghe ngóng, mới biết là hắn hiện tại đã vào địa phận Thiểm Tây.
8 Tới kinh sư đã là mùa đông. Bắc Kinh tuy phồn hoa mới mẻ nhưng Ngũ Định Viễn thân mang chuyện quan trọng, nào có tâm tình du lãm, liền tìm một khách điếm trọ lại.
9 Tiếng người ồn ào truyền ra trong tửu điếm, dù trời đang rét đậm nhưng sinh ý nơi này vẫn rất thịnh vượngChỉ nghe một khách nhân ở một cái bàn kêu lớn:- Tiểu nhị nhanh một chút! Lão gia chúng ta ngồi cả buổi mà chưa có món nào mang lên.
10 Ngày hôm sau, Lư Vân lại tiếp tục bị kéo ra tra hỏi, lần này chỉ có mỗi đám quan sai tự dụng hình. Chỉ nghe một người nói:- Con bà nó, gần đây ta xui xẻo liên hồi, bực mình đang muốn tìm bao cát đánh một trận cho hả giận, hôm nay phải đánh cho thật thống khoái.
11 Thuyền đi được hơn tháng, hôm nay đã đến Giang Nam. Lư Vân gúp chủ thuyền chuyển hết chuyến hàng cuối cùng, nhận được hai văn tiền tiền lương thì muốn từ biệt.
12 Trên đường trở lại Dương Châu, tâm tình Cố Tự Nguyên dường như đã thay đổi, vốn mặt mày rầu rĩ lại cười nói vui vẻ. Tuy Lư Vân không nhận làm nghĩa tử của lão nhưng lúc này quan hệ của hai người đã thân thiết.
13 Trận đòn này đánh rất đau, mãi cho đến khi Lư Vân ngã xuống đất ngất đi. Khi tỉnh lại thì hắn chỉ thấy một vùng tối đen, bản thân đã nằm trong kho củi.
14 Qua hơn nửa tháng, quản gia thấy thương thế của Lư Vân đã khỏi, liền phái hắn trở lại thư phòng bắt đầu làm việc. Lão gia không ở trong phủ, trong thư phòng không một bóng người.
15 Suốt nửa tháng, mỗi ngày hai người đều trong thư phòng đọc sách viết chữ, ngâm thơ vẽ tranh. Từ nhỏ Cổ Thiên Hề đã không có huynh đệ tỷ muội, lại thêm trời sinh tính tình cao ngạo nên thường ngày ít có hảo hữu tri tâm.
16 Đám người đưa mắt nhìn nhau, cảm giác lạnh cả nửa người. Gió mạnh không ngừng thổi trong hẻm nhỏ khiến những chiếc lá bay tứ tán. Ngoại trừ cái sạp mì siêu vẹo kia cùng đám sư huynh đệ đồng môn thì đào đâu ra bóng dáng của Ngũ Định Viễn? Xem ra hắn đã bị tên bán mì kia cướp đi.
17 - Lão huynh, ngươi mau đi theo ta. Tên bán mì nói nhỏ vào tai Ngũ Định Viễn, đồng thời giải huyệt cho hắn. Ngũ Định Viễn a một tiếng, đang muốn đáp lời thì tên bán mì lại giơ một ngón tay ra hiệu im lặng:- Trong ngõ đang có hai phe hỗn chiến, vừa vặn tạo cơ hội cho chúng ta trốn thoát.
18 Lại nói khi hai người rơi xuống vực. Lư Vân đã sớm quan sát địa hình nên nguy mà không loạn. Hắn thấy một đoạn dây leo ló ra liền thò tay với được, có điều hai người rơi xuống quá mạnh, trong sát na dây leo liền bị đứt đi khiến thân thể hai người lại rơi xuống.
19 Nắng chiều cuối thu chiếu xuống, trên đường đá kinh thành truyền ra tiếng vó ngựa xen lẫn trong tiếng chiêng trống. Đám quan sai lớn tiếng hô:- Kẻ nhàn rỗi tránh ra, yên lặng nhường đường.
20 Từ sau thọ yến Cố gia, dường như Lư Vân đã thay đổi hẳn. Cả ngày đều la cà trong tửu quán thị phường. Giáo trường thì không tới, ngay cả tiền lương tháng đều hóa thành rượu vào trong bụng.