41 Khi ánh mặt trời lên cao nhất trên hoàng thành thì Yến Tuân trở về tìm nàng.
Nàng đang ngồi trên ghế dài giữa tẩm cung, hai chân duỗi thẳng về trước, dáng vẻ khoan thai nhàn hạ của quý nhân, nàng không có gì giải khuây ngoài việc nghiên cứu kinh thơ trị quốc lấy từ bên Phụng thư các về một ít.
42
Mấy ngày sau.
Khi Sở Kiều đang trên đường về Oanh ca điện thì thấy Na Lệ Hoàng đang dùng tiệc trà với Trình Nhã trong vườn ngự uyển. Thoáng thấy kiệu nàng đến, Na Lệ Hoàng ríu rít đến chào hỏi vui vẻ.
43
Nàng ốm suốt đến hai ngày mới tỉnh hẳn. Khi vừa mở mắt ra đã thấy Yến Tuân ngồi ở đầu giường ngủ thiếp lúc nào không hay. Trên tay chàng vẫn cầm chiếc khăn nhỏ còn dính chút ướt át một góc vải.
44
Tiết trời mùa hạ thanh mát, từng con gió nhẹ lay động vạt áo nam nhân, một thân sắc cẩm bào họa rồng tinh tế, ngũ quan tuấn tú, mắt phượng đen sâu, dáng vẻ uy nghiêm của bậc tôn quý.
45
Mấy ngày nay tấu chương được gởi lên Long thư các chất cao hơn núi khiến Yến hoàng buồn bực không vui, sầu não suốt ngày. Không khí xung quanh vô cùng căng thẳng đến một luồng gió mát lạnh thổi qua cũng khiến những người nơi đó giật mình hoảng loạn.
46 Lúc nàng vừa đến Long thư các tìm Yến Tuân cũng kịp lúc cánh cổng vàng kia bỗng dưng mở toang. Chàng đã có quyết định! Sở Kiều nghĩ thầm trong lòng.
Quang cảnh bên trong, trong trí tưởng tượng của nàng khá bề bộn, nam nhân ngồi trên thư án khá lôi thôi tóc tai rối bời.
47 Sở Kiều gấp tín thư cẩn thận xong xuôi trao cho Nhạn Bình, vẫn vẻ thản nhiên và điềm tĩnh như mọi ngày, nàng nói: " Muội đưa giúp ta về Bắc Yến cho Hoàn Hoàn, bảo quận chúa yên tâm, vững lòng chờ tin của ta.
48 Chiến sự Giang Nam(*)
(*) Giang Nam là một tên gọi khác chỉ vùng đất quốc thổ Biện Đường đóng đô.
Lạc Vương khởi binh từ Mi Sơn. Với sự ủng hộ của Hoàng thái hậu, mẫu thân hắn, đoàn thiết binh thu nạp lên đến gần sáu mươi vạn đại quân, thiên thời địa lợi cổ vũ nên hắn không do dự khoát long bào lên mình, tự xưng đế lấy úy hiệu là Cảnh Hành.
49 Đại Yến. Càn Khôn điện.
Quan Tuần sử Tề Châu bước lên thỉnh tấu:
" Bẩm nương nương, trên đường thần hồi kinh thì Tề Châu bỗng dưng phát dịch bệnh, nguy cơ hoành hành vô cùng nhanh chóng, nhất thời đã tràn đến hai thủ phủ làTề Châu và Kiến Nam.
50 Biện Đường. Thành Hiền Dương.
Một viên tướng Biện Đường bước đến dõng dạc thị uy: " Các ngươi từ đâu đến?"
" Ta phụng lệnh hoàng triều đế đô đến Biện Đường cứu trợ dân gặp ôn dịch.