1 Ánh nắng hè gắt như lửa. Hơi nóng bốc lên trên đường đi, con ve trên cây cũng nhảy lên trên con đường đó. Thế nhưng một loạt xe chạy đến khiến nó bị dọa chạy mất.
2 A Chiêu kinh ngạc nhìn bàn tay trước mặt, đường chỉ tay rõ ràng, năm ngón tay xương xương, lòng bàn tay tuy có một vết chai mỏng nhưng tuyệt đối không mất phần đẹp mắt.
3 Vệ Cẩn viết một lá thư gửi về phái Thiên Sơn.
Đại trưởng lão lấy thư ra đọc, vuốt chòm râu trắng dài, đứng ở dưới đình nhìn lên bầu trời đầy ánh sao, bóng lưng trầm ngâm.
4 Một tháng trôi qua.
A Chiêu vốn gầy nay đã được nuôi béo lên, sắc mặt trở nên hồng hào hơn. Mặc dù làn da vẫn hơi ngăm đen nhưng so với lúc đầu Vệ Cẩn gặp A Chiêu thì đã ưa nhìn hơn nhiều, cũng không đến nỗi để người khác nhìn rồi lại cho rằng đó là một bé trai.
5 Vệ Cẩn tỉnh lại, hình ảnh đập vào mắt đầu tiên chính là gương mặt A Chiêu đang ngủ say. A Chiêu ngủ rất sâu, ôm áo ngủ bằng gấm nằm cuộn tròn lại, bàn tay nhỏ nắm một góc áo, hàng lông mi thi thoảng động nhẹ.
6 Vệ Cẩn hẹn Chu Mục năm ngày sau gặp lại ở Tinh Cơ lâu. Chu Mục dẫn Tạ Niên, Tạ Kiều tới, còn Vệ Cẩn dẫn đồ nhi A Chiêu tới. Chu Mục nói chuyện rất thoải mái, sau khi bàn chuyện cùng Vệ Cẩn mấy câu thì đứng dậy cáo từ.
7 Vệ Cẩn thấy A Chiêu và hai huynh muội Tạ Niên, Tạ Kiều cười nói rất vui vẻ thì không khỏi mừng rỡ ra mặt. Nhớ ra sáng nay A Chiêu chỉ ăn có một chén cháo trẳng nhỏ, Vệ Cẩn lại nói với Chu Mục: “Nghe nói Tinh Cơ lâu có mấy món thức ăn nổi danh tam quốc, khiến cho người ta ăn mà nhớ mãi không thôi.
8 Vệ Cẩn xuống xe.
Thường ngày, Vệ Cẩn sẽ đỡ A Chiêu xuống, nhưng giờ trong lòng đang giận nên không muốn đỡ A Chiêu. Thải Thanh đứng một bên thấy thế, vội bước tới muốn đỡ A Chiêu xuống.
9 Chương 9 hình chả lquan tới bạn Chiêu gì cả =)) được cái nó đẹp
Chuyển ngữ: Lệ Thiên.
Sau khi A chiêu ăn xong, Vệ Cẩn dẫn cô bé tới phủ Thái úy.
Hôm qua Tạ Niên và Tạ Kiều về nhà, Tạ thái úy hỏi hai anh em Tạ Niên làm quen với đồ nhi của Vệ Cẩn như thế nào.
10 A Chiêu bị Vệ Cẩn như vậy thì trong lòng thấp thỏm. Nhớ tới mấy cái bánh bao trắng với bát cháo lá sen được ăn sáng nay, A Chiêu thầm than. A Chiêu nuốt nước miếng, nơm nớp lo sợ hỏi: “Sư phụ, A Chiêu đi vệ sinh trước được không ạ?”
Vệ Cẩn nhìn cô bé run người, bản tính trời ban của con người, Vệ Cẩn cũng không muốn ngăn.
11 A Chiêu biết bình đã nhớ được là sẽ không quên nhưng vẫn chăm chỉ học, sợ mình chưa hiểu được hết. Vệ Cẩn để ý thấy thì trong lòng rất vui, càng lưu tâm dạy A Chiêu.
12 Sau khi A Chiêu được ăn uống no nê thì cảm thấy hơi mệt, nhưng thấy sắc trời còn sáng nên vào một quán trà gần đó nghỉ một lát. Hành động cử chỉ của ở A Chiêu trong hẻm nhỏ ban nãy chưa được bao lâu đã truyền đi khắp trấn nhỏ.
13 Ngày hôm sau, A Chiêu tỉnh lại, chỉ cảm thấy phía sau lưng lạnh lẽo, giữa mũi tràn đầy hương vị thuốc. Cô bé đưa tay sờ qua, đúng là chỗ hôm qua mình bị thương, hiện tại nó đã được lau rượu thuốc, có cảm giác mát mát lạnh lạnh.
14 Cuối cùng thì Tạ Niên vẫn dùng hết tiền mua về ba viên minh châu Nam Hải.
Cậu đưa chưởng quầy đặt làm một đôi bông tai minh châu, còn một viên châu còn lại, Tạ Niên cũng không đưa cho Tạ Kiều mà đặt trong hộp gấm lớn bằng khoảng nửa bàn tay.
15 Đây là lần đầu A Chiêu được đi xa.
A Chiêu ghé đầu vào cửa sổ trên xe, không chớp mắt nhìn cảnh vật trôi qua, thỉnh thoảng nhìn thấy nai con đáng yêu hay dị thú kì quái, hai mắt A Chiêu đều tỏa sáng.
16 Lúc Vệ Cẩn với A Chiêu đến Quỳnh quốc thì đã là nửa tháng sau.
Quỳnh quốc múa ca mừng cảnh thái bình, phồn vinh, trong Đô thành cũng phồn hoa khác thường.
17 A Chiêu rất ít khi soi gương, bình thường cũng ít để ý đến dung mạo của mình. Tuy được Vệ Cẩn nhận làm đồ nhi, cuộc sống hằng ngày có sung sướng lên, nhưng trong lòng A Chiêu ngoài ăn ra thì chẳng quan tâm đến gì.
18 Vệ cẩn lưu lại Quỳnh quốc nửa tháng rồi mới từ biệt Thẩm Đàn.
Trước khi đi, Thẩm Đàn nói: “Sư đệ, sư điệt, ta bói cho hai người một quẻ. ”
Thuật xem bói của Thẩm Đàn từ trước đến giờ luôn được Đại trưởng lão khen ngợi, Vệ Cẩn nói: “Đại sư phụ đã tính cho đệ một quẻ trước khi đệ xuống núi rồi.
19 Sáu năm qua, A Chiêu hình thành nên không ít thói quen. Ví dụ như mỗi ngày vào lúc gà gáy sẽ thức dậy đúng giờ, sau đó rửa mặt rồi cầm lấy thanh kiếm gỗ trên vách đá, bắt đầu luyện kiếm với sư phụ.
20 Dân Hầu biết chuyện Vệ Cần muốn vào Khâu đô thì không khỏi mở cờ, vội vàng mang rượu ngon từ trong cung ra chiêu đãi Vệ Cẩn và A Chiêu. Mấy ngày sau đó, hắn hộ tống hai thầy trò về kinh thành Khâu quốc.