41 CẢ NGÀY TRỜI CHÚNG TÔI KHÔNG nhận được tin gì của Fermín. Cha tôi vẫn kiên quyết muốn mở cửa hàng như thường lệ đặng cho thấy mọi chuyện vẫn bình thường và như để tuyên bố Fermín vô tội.
42 TRÊN ĐƯỜNG VỀ CỬA HÀNG, TÔI ĐI QUA CON PHỐ cạnh Capitol Cinema, ở đó hai họa sĩ đang đứng trên giàn giáo chán nản nhìn bức tranh cổ động mới vẽ của họ bị nhòe nhoẹt dưới cơn mưa.
43 NGAY TRƯỚC BA GIỜ, tôi lên chuyến xe buýt trên phố Colón đưa tôi đến nghĩa trang Montjuïc. Qua cửa sổ, tôi có thể thấy rừng cột và dây buồm vắt vẻo ở bến tàu.
44 MÀN ĐÊM ĐANG BUÔNG XUỐNG khi tôi đến Quảng trường San Felipe Neri. Chiếc ghế nơi lần đầu tiên tôi bắt gặp hình ảnh Nuria Monfort vẫn nằm cạnh chân đèn đường, không có ai ngồi và đầy tên những tình nhân khắc bằng dao nhíp, cùng những lời hẹn thề và lăng mạ.
45 SẼ KHÔNG CÓ CƠ HỘI THỨ HAI TRONG ĐỜI, ngoại trừ cơ hội để thấy ăn năn. Julián Carax và tôi gặp nhau vào mùa thu năm 1933. Lúc ấy tôi đang làm việc cho nhà Toni Cabestany, người đã phát hiện ra anh ấy năm 1927 trong một chuyến đi “săn-lùng-sách” của ông tới Paris.
46 SAU KHI TRỞ VỀ BARCELONA, tôi đợi một thời gian trôi qua mới đến thăm Miquel Moliner. Tôi cần xua Julián ra khỏi đầu mình, và tôi nhận ra nếu Miquel hỏi tôi về anh ấy, tôi sẽ không biết phải nói sao đây.
47 NHIỀU NĂM TRƯỚC KHI TRỞ THÀNH NÔ LỆ cho nhà Antoni Fortuny, Sophie Carax là một phụ nữ sống nhờ vào tài năng. Năm mới mười chín tuổi, bà đến Barcelona mong tìm một công việc hứa hẹn, điều không bao giờ trở thành hiện thực.
48 SOPHIE CARAX KHÔNG BAO GIỜ TƯỞNG TƯỢNG NỔI rằng nhiều năm sau này bà sẽ gặp lại Ricardo (giờ đã là một người đàn ông trưởng thành, đứng đầu một đế chế gia đình, và cha của hai đứa con), và ông ta quay lại để gặp đứa con trai ông đã muốn phá bỏ với năm trăm peso.
49 MƯỜI NĂM KỂ TỪ KHI ĐẶT CHN LÊN BUENOS AIRES, Jorge Aldaya, hay cái sức mạnh nay đã cạn kiệt mà anh ta trở thành, đã quay về Barcelona. Những tai họa đã khởi đầu gặm nhấm gia đình Aldaya ở Cựu Thế giới chỉ ngày càng lớn dần lên ở Argentina.
50 MÙA ĐÔNG NĂM 1934, anh em nhà Moliner cuối cùng cũng tống được Miquel ra khỏi ngôi nhà trên phố Puertaferrissa, giờ vẫn trống không và ở trong tình trạng vô chủ.
51 JULIÁN CARAX VƯỢT QUA BIÊN GIỚI NƯỚC PHÁP chỉ vài ngày trước khi Nội chiến nổ ra. Ấn bản đầu tiên và duy nhất của Bóng hình của gió, in xong hai tuần trước đó, cũng chịu chung số phận không được biết đến như những cuốn trước.
52 >CHIỀU HÔM ẤY, người bán hoa gọi điện cho văn phòng Nhật báo Barcelona để lại lời nhắn cho Miquel rằng ông ta đã thấy người đàn ông mà chúng tôi đã mô tả đang lai vãng quanh tòa dinh thự cổ như một bóng ma.
53 ĐÊM HÔM ẤY, một chiếc xe lạ đến sau cuộc gọi điện của tên cảnh sát đã giết Miquel. Tôi không bao giờ biết tên hắn, và tôi cũng không nghĩ hắn biết mình đã giết ai.
54 TÔI THỨC DẬY BỞI TIẾNG MƯA RƠI lộp độp lúc trời sáng. Chiếc giuờng trống trơn, căn phòng tắm trong một màu sáng nhạt. Tôi thấy Julián đang ngồi trước bàn của Miquel, đang mân mê các phím trên chiếc máy đánh chữ của anh ấy.
55 TÔI THƯỜNG DỪNG LẠI để ngẫm về khoảnh khắc câm lặng ấy và cố tưởng tượng ra Julián cảm thấy thế nào khi phát hiện ra người phụ nữ anh chờ đợi mười bảy năm đã chết, đứa con của họ đã đi theo cô, và cuộc sống anh hằng mơ ước, dù chỉ một phần nhỏ nhoi, không bao giờ tồn tại.
56 MỘT CHÍN BỐN LĂM, MỘT NĂM TRO TÀN. Cuộc nội chiến chỉ mới kết thúc sáu năm thôi, và dù những vết thâm bầm của nó vẫn có thể cảm thấy theo từng bước chân, song gần như không ai nói công khai về nó nữa.
57 JULIÁN ĐÃ CÓ LẦN VIẾT: sự trùng hợp là vết sẹo của định mệnh. Không có sự trùng hợp nào đâu, Daniel ạ. Chúng ta là con rối của những khác vọng tiềm thức của bản thân.
58 NGÀY ĐÃ SÁNG khi tôi đọc xong bản thảo của Nuria Monfort. Đó là câu chuyện của tôi. Câu chuyện của chúng tôi. Trong những bước chân đã mất dấu của Carax, tôi nhận ra những bước chân chính mình, không thể xoay chuyển được.
59 KHI ĐANG TIẾN ĐẾN ĐOẠN GIAO CẮT với phố Balmes, tôi nhận thấy có một chiếc ô tô đang bám theo tôi, kè kè bên vỉa hè. Cơn đau trong đầu tôi đã nhường chỗ cho một cảm giác chóng mặt làm tôi quay cuồng, nên tôi phải bám tường mà đi.
60 KHI TÔI RA KHỎI ĐƯỜNG HẦM, trời bắt đầu tối. Đại lộ Tibidabo hoang vắng, trải dọc theo một dãy dài những cây bách và những tòa lâu đài. Tôi thấy ngay hình dáng chiếc xe điện màu xanh dương ở bến và nghe chuông của người soát vé ngân lên trong gió.