21 Chương 18: Chuyện tày đình chấn động kinh đô “Ngươi nói gì?” Trong cung Vị Ương, Vệ Tử Phu nghe Thượng Viêm bẩm báo liền nổi giận, “Một đại phu nho nhỏ mà lại dám kháng chỉ bất tuân sao?” “Nô tài cũng không ngờ có người dám như vậy cho nên không đề phòng để cho hắn chạy mất, nhưng nô tài đã bắt con gái và nha hoàn của tên đại phu đó về đây.
22 Chương 19: Há vì ơn sinh thành mà quên chuyện năm xưa Trưởng công chúa Quán Đào thu xếp cho Tảo Tảo vào ngủ trong khuê phòng trước kia của Trần A Kiều rồi trở lại phòng mình, trằn trọc hồi lâu vẫn không ngủ được.
23 Chương 20: Khúc hát nghiêng thành vang danh thiên hạ “Tiêu huynh”, Tang Hoằng Dương bước vào, “Nghe nói ít ngày nữa Tiêu huynh sẽ vào cung nhậm chức, Hoằng Dương vội bước tới chúc mừng.
24 Chương 21: Trong cung Vị Ương không có gió trăng Sóng gió vừa mới dấy lên đầu năm Nguyên Sóc thứ sáu thì đã chìm nghỉm đi khi cuộc chiến Hán Hung bùng nổ trở lại.
25 Chương 22: Đau buồn đường đời không tri kỷ “Ta đã đoán rằng tối nay sẽ có người tới nhưng không đoán ra nổi người đó lại là cô?”, Hàn Nhạn Thanh nhìn người vừa tới, kinh ngạc nói.
26 Chương 23: Công chúa Duyệt Trữ tự suy xét thiệt hơn Điện Tuyên Thất. “Triệt Nhi, cháu hãy nói thật cho cô cô biết Kiều Kiều bây giờ ra sao?” Trưởng công chúa Quán Đào vừa vào đã hỏi ngay khiến Lưu Triệt nhất thời im lặng.
27 Chương 24: Thành Tức Mặc nghiêng ngả tâm tư Điện Tuyên Thất. Lưu Triệt đặt tờ công văn trong tay xuống như có điều gì phải suy nghĩ, “Giống ai?” Y thầm cân nhắc câu nói của mẫu thân.
28 Phần hai: Phượng đậu ngô đồng Chương 25: Gió mây biến chuyển tụ về Trường An Khi tin tức về biến cố ở Giao Đông truyền tới Trường An thì Lưu Triệt đã rời cung Vị Ương đến cung Cam Tuyền tránh nóng.
29 Chương 26: Gặp nhau không nhắc chuyện năm xưa Trưởng công chúa không giống như phi tần nên Lưu Lăng mặc dù ở Trường Môn nhưng vẫn được tự do ra vào cung cấm.
30 Chương 27: Không cần phải dừng xe ở Trường Môn Cung Trường Môn. Do hoàng hậu đời trước Trần A Kiều ra khỏi cung Trường Môn bị phát hiện, tất cả thị nữ lẫn nội thị cung Trường Môn đều bị trừng phạt hay điều chuyển.
31 Chương 28: Luyện cưỡi ngựa bắn cung cũng nổi phong ba Điện Tuyên Thất. “Hoàng thượng, Đại Hán chúng ta mấy lần đại chiến với Hung Nô, mặc dù chiếm thế thượng phong nhưng không hoàn toàn tiêu trừ được hậu họa, lần này chúng vẫn.
32 Chương 29: Vợ chồng vốn là chim liền cánh Đang nói chuyện thì bỗng nghe phía ngoài có tì nữ vén rèm lên bẩm, “Phu nhân, Ngũ tiên sinh tới. ” Lưu Thiển khẽ “a” một tiếng rồi ngẩng đầu lên, gương mặt thoáng ửng hồng, mọi người đều thấy rõ và đều ngầm hiểu.
33 Chương 30: Thầy trò xa cách như biển sâu Trần A Kiều đi trên hành lang cung Vị Ương, khuôn mặt ửng hồng loang dần lên tới tận mang tai. Cảnh tượng vừa rồi ở điện Tuyên Thất vẫn cứ lởn vởn mãi trong đầu nàng không cách nào xua hết.
34 Chương 31: Hoa này tàn hết chẳng còn hoa “Nô tài phụng mệnh Trần nương nương đưa trà Minh Tiền tốt nhất Trường Môn tới dâng Hoàng thượng nếm thử. ” Nội thị cung Trường Môn là Thành Liệt quỳ trong điện Tuyên Thất, dập đầu bẩm.
35 Chương 32: Cỏ đoạn trường là hoa phù dung “Hoàng thượng”, Dương Đắc Ý khom người hỏi, “Không còn sớm nữa, có nên lên đường hồi cung hay không?” Lưu Triệt khẽ gãi cổ, do dự, “Vậy đi, đợi… ngày mai trở về cũng được.
36 Chương 33: Lòng ta yên tĩnh ở quê nhà Phủ Đường Ấp hầu. “Tham kiến Đại trưởng công chúa. ” Lưu Triệt nghe thấy giọng của Dương Đắc Ý vang lên bên ngoài lầu.
37 Chương 34: Có thể nóng mặt nhưng đầu phải lạnh Lưu Thanh không biết đến những điều này, chỉ biết rằng mình là công chúa tôn quý nhất của Đại Hán, không ai có thể mạo phạm sự tôn nghiêm cao ngạo của mình.
38 Chương 35: Không tin vua chẳng đòi lại ân sủng “Đôi huynh muội kia có thân phận gì?” Trong lầu có tiếng người thì thầm bàn tán. “Không biết…”, người đối diện lắc đầu, “nhưng nhìn xe ngựa ở bên ngoài thì dường như là người của phủ Đường Ấp hầu.
39 Chương 36: Vòng eo thon thả nhẹ tay nâng Mùa đông năm Nguyên Sóc thứ sáu đến sớm hơn các năm trước, mới đầu tháng Mười một mà tuyết đã rơi mờ mịt khắp cả đế đô Trường An.
40 Chương 37: Chặt cây trước nhất là cây đào nơi giếng Lộ[1] [1] Cây đào nơi giếng Lộ: Một cảnh xuất hiện trong bài thơ Xuân cung khúc (Khúc hát mừng mùa xuân trong cung) của Vương Xương Linh.